Thứ Ba, 14 tháng 10, 2014

Học thiết kế web chuẩn seo

Tại sao bạn cần học lập trình thiết kế web chuẩn Seo?

Trong xu thế hiện tại các Doanh nghiệp đang muốn tối ưu hóa website của mình một cách tối ưu nhất với công cụ tìm kiếm đặc biệt là với Google. Bạn muốn ứng tuyển tại các Doanh Nghiệp  ở vị trí lập trình hay bạn muốn website của bạn chuẩn seo ngay từ những khâu lập trình. Vậy thì ngay từ bây giờ tôi khuyên bạn nên học lập trình thiết kế web chuẩn seo. Mục đích của việc học lập trình thiết kế web chuẩn seo là để tối ưu hóa website, đáp ứng với các tiêu chuẩn của các công cụ tìm kiếm đặt ra đặc biệt là với google vì số lượng người tìm kiếm trên google rất cao.
Nếu như bạn không lập trình mọi thứ chuẩn seo ngay từ đầu, Doanh Nghiệp sẽ phải mất một khoản chi phí để thuê một người code lại web cho tối ưu và chuẩn seo, việc tối ưu hóa website sẽ giúp cho website của bạn thăng hạng dễ dàng hơn trong quá trình làm seo. Tại vì sao seo lại có sự liên quan mật thiết với công việc thiết kế lập trình web?
hoc-thiet-ke-web-chuan-seo-tai-ha-noi
Học thiết kế web chuẩn seo
 Khi quyết định học thiết kế web bạn chắc hẳn đã nghe thấy cụm từ “Web chuẩn Seo”. Vậy bạn có biết Seo là gì? Hoặc tại sao web lại cần chuẩn Seo? Học thiết kế web theo chuẩn Seo có tác dụng gì?...

   SEO là chữ viết tắt của Search Engine Optimization (tối ưu hóa công cụ tìm kiếm). SEO là một tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng của một website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm và có thể được coi là một tiểu lĩnh vực của tiếp thị qua công cụ tìm kiếm. Vậy nên ngay từ khi bắt đầu bạn cần học thiết kế một trang web chuẩn Seo. Đồng nghĩa bạn phải có một ít kiến thức về Seo để có thể học lập trình thiết kế web chuẩn seo, biết làm thế nào để trang web đó chuẩn Seo trước khi tiến hành học viết code với giao diện demo.
Việc học thiết kế web chuẩn Seo ngay từ đầu sẽ giúp bạn tạo ra được những trang web chuẩn seo tạo điều kiện cho quá trình seo trang web đó trên các công cụ tìm kiếm sau này đạt được hiệu quả tốt và nhanh chóng có được vị trí trên top của các cỗ máy tìm kiếm lớn như Google, Bing, Yahoo… Trang web của bạn muốn được đánh giá là chuẩn Seo thì nó bắt buộc phải đạt được 6 tiêu chí sau:
    + Tối ưu hóa nội dung trang chủ: Yếu tố đầu tiên để đánh giá web chuẩn SEO đó là toàn bộ nội dung của trang chủ, những thứ mà người quản trị không thể tùy biến được. Đó là cách chèn các thẻ H và những thuộc tính cho các thẻ liên kết (thẻ a), thẻ img (thẻ dùng để chèn ảnh) một cách hiệu quả trong trang chủ. Các thẻ H từ thẻ h1 đến thẻ h3 cần được đặt một cách phù hợp. Tối thiểu nhất trong một website cũng phải có 3 thẻ này. Nếu một người học thiết kế web như bạn không biết về Seo thì bạn sẽ không thể làm được việc này.
    + Url thân thiện: Url của website phải được rewrite lại để cho thân thiện với người dùng và công cụ tìm kiếm. Là url không chứa khoảng trắng, số, ký tự đăc biệt…
    + Có www và không có www: Url phải được định dạng theo một tiêu chí nhất định có www hoặc không có www. Vì dù trang web của bạn có hoặc không có www thì nó chỉ có một định dạng duy nhất. Nếu để cả hai định dạng các công cụ tìm kiếm sẽ cho rằng trang web của có 2 nội dung trùng nhau và điểm đánh giá một thiết kế web chuẩn Seo sẽ bị chia đều cho cả 2 định dạng.
    + Sitemap: Website phải có file sitemap.xml được thiết kế theo chuẩn xml. Để phục vụ Seo sau này.
    + Robots.txt: Robots.txt là một file không quá quan trọng, nhưng nó cần phải có trong một thiết kế website chuẩn seo để điều hướng các con Bots của các công cụ tìm kiếm khi truy cập tới website của bạn.
    + Hệ quản trị có độ tùy biến cao: Đây là một yếu tố khá quan trọng trong một website. Bạn có thể tùy biến url và nội dung thẻ metadescription theo ý mình để tốt cho SEO sau này.

hoc-thiet-ke-web-chuan-seo
Học thiết kế web chuẩn Seo

    + Khi học thiết kế web chuẩn Seo bạn cần biết tất cả các tiêu chí đánh giá trên để có thể áp dụng nó vào trong quá trình học thiết kế web theo chuẩn seo của mình và tạo ra các sản phẩm đạt chuẩn seo giúp cho việc truyền thông trang web sau này trở nên hiệu quả và có thể tiếp cận người dùng Internet một cách nhanh hơn. Nếu bạn vẫn đang ban khoăn không biết nên theo học thiết kế web chuẩn seo rại đâu? Bạn có thể tham khảo địa chỉ học lập trình thiết kế web chuẩn seo với PHP và MySql tại công ty CPTM và GD Việt Tâm Đức.
Một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực đào tạo lập trình và thiết kế web chuẩn seo chuyên nghiệp tại Hà Nội hiện nay. Tham gia học lập trình thiết kế web chuẩn seo tại công ty bạn sẽ không chỉ nhận được sự hướng dẫn tận tình từ các kỹ sư lập trình web chuyên nghiệp mà còn được tham gia vào các dự án thực tế để được thực hành và học hỏi kinh nghiệm. Để có thể học tốt khóa học thiết kế web chuẩn seo bạn sẽ được đào tạo về seo ngay tại công khi mới bắt đầu học. Để có thể biết thêm chi tiết về khóa học thiết kế web chuẩn Seo với ngôn ngữ PHP tại công ty và các tin tức có liên quan bạn các khóa học thiết kế lập trình web chuẩn seo
tag: học thiết kế web, học lập trình web ASP.net, học thiết kế đồ họa

Thứ Tư, 1 tháng 10, 2014

Khai báo hàm và chèn tập tin trong PHP

  • Bài viết chia sẻ về cách khai báo hàm và chèn tập tin trong PHP dành cho những bạn đang theo học lập trình PHP  
  • Cách khai báo hàm.
  • Xây dựng tập tin định dạng nội dung
  • Tập tin dùng chung
  • KHAI BÁO HÀM TRONG PHP

    Hàm do người sử dụng định nghĩa cho phép bạn xử lý những tác vụ thường lặp đi lặp lại trong ứng dụng.
    Để khai bao hàm, bạn sử dụng từ khoá function với cú pháp tương tự như sau:
    
    function functioname($parameter)
    {
    return value;
    }
    
        
    Trong trường hợp hàm không có giá trị trả về thì hàm được xem như thủ tục. Ngoài ra, bạn có thể khai báo tham số tuỳ chọn bằng cách gán giá trị mặc định cho tham số. Ví dụ chúng ta khai báo:
    
    function functioname($parameter1, $parameter2=10 )
    {
     return value;
    }
        
    Đối với trường hợp này thì tham số $parameter1 là tham số bắt buộc và tham số $parameter2 là tham số tuỳ chọn, khi gọi hàm nếu không cung cấp tham số cho $parameter2 thì tham số này có giá trị là 10.
    Ví dụ, bạn khai báo trang function.php có hàm getResult nhận hai số và phép toán sau đó tuỳ thuộc vào phép toán hàm trả về kết quả. Nếu người sử dụng không cung vấp phép toán thì mặc định là phép toán +.
    Trang function.php
    
    <HTML>
    <HEAD>
    <TITLE>::Welcome to PHP</TITLE>
    </HEAD>
    <BODY>
    <h4>Function</h4>
    <?php
    function getResult($number1, $number2,$operator="+")
    {
    $result=0;
    switch($operator)
    {
    case "+":
    $result=$number1+$number2;
    break;
    case "-":
     $result=$number1-$number2;
    break;
    case "*":
    $result=$number1*$number2;
    break;
    case "/":
    if($number2!=0)
    $result=$number1/$number2;
    else
    break;
    case "%":
    $result=0;
    if($number2!=0)
    $result=$number1%$number2;
     else
    break;
    }
    $result=0;
    return $result;
    }
    echo "result of default operator: ".getResult(10,20);
    echo "<br>";
    echo "result of * operator: ".getResult(10,20,"*");
    ?>
    </BODY>
    </HTML>
    
        
    Nếu muốn định nghĩa function không có giá trị trả về, bạn có thể khai báo trong trang void.php như ví dụ sau:
    Trang void.php
    ...
     function calloperator()
    {
     echo "result of default operator: ".getResult(10,20);
    echo "<br>";
    echo "result of * operator: ".getResult(10,20,"*");
    }
    calloperator();
    ?>
    </BODY>
    </HTML>
    
    Trong trường hợp truyền tham số như tham biến, bạn sử dụng ký hiệu & trước tham số, chẳng hạn chúng ta khai báo hàm có tham biến có tên average như trong trang reference.php như sau:
    Trang references.php
    <HTML>
    <HEAD>
    <TITLE>::Welcome to PHP</TITLE>
    </HEAD>
    <BODY>
    <h4>Function</h4>
    <?php
    function getAmount($quantity, $price,&$average)
    {
    $result=0;
    $result=$quantity*$price;
    $average=$result*6/12;
    return $result;
    }
    
    
    $bq=0;
    echo "result is : ".getAmount(10,20,$bq);
    echo "<br>";
    echo "result of Average is : ".$bq;
    echo "<br>";
    function getAmounts($quantity, $price,$average)
    {
    $result=0;
    $result=$quantity*$price;
    $average=$result*6/12;
    return $result;
    }
    $bq=0;
    echo "result is : ".getAmounts(10,20,$bq);
    echo "<br>";
    echo "result of Average is : ".$bq;
    ?>
    </BODY>
    </HTML>
    
    Trong trường hợp trên thì hàm getAmount có tham số $average là tham biến còn hàm getAmounts có tham số $average là tham trị, và kết quả trả về của biến $bq khi gọi hàm getAmount là 100 trong khi đó giá trị của biến này trong hàm getAmounts là 0.

    Xây dưng tập tin định dạng nội dung

    Khi trình bày nội dung trên trang HTML hay trang PHP, để thống nhất định dạng chuỗi trong thẻ body hay thẻ div chẳng hạn bạn cần khai báo thẻ style trong thẻ
     <head>
    .
    
       <style> A {
    COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:hover {
    COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: underline
    }
    A:link {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: red;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:visited {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: black;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    .title {
    FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 22px
    }
    .text{
    FONT: 11px Arial, Helvetica, sans-serif
    }
    </style>
    
        
    Trong đó, A tương ứng với liên kết (chuỗi trong thẻ
    <a>
    ) có định dạng ứng với trường hợp liên kết, di chuyển con chuột, chọn liên kết.
    
    A {
    COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:hover {
     COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: underline
    }
    A:link {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: red;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:visited {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: black;
    TEXT-DECORATION: none
    }
        
    Chẳng hạn, chúng ta khai báo trang PHP với nội dung được áp dụng với kiểu định dạng khai báo trong thẻ style như ví dụ 4
    Khai báo thẻ Style
    <%@ page contentType="text/html; charset=UTF-8" %>
    <html>
    <head>
    <title>Style trong PHP</title>
    <style> A {
    COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:hover {
    COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: underline
    }
    A:link {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: red;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:visited {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: black;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    .title {
    FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 22px;
    COLOR: #003063;
    }
    .text{
    FONT: 11px Arial, Helvetica, sans-serif
    }
    </style>
    </head>
    <body>
    <h4>Style Tag</h4>
    <TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0
    width="100%" border=0>
    <TR>
    <TD vAlign=top class=title>
    *** Quản Trị SQL Server 2000 ***	</TD>
    </TR>
    <TR>
    <TD class=text>
    <div align=justify>
    Tìm hiểu cách cài đặt, cấu hình, quản trị, backup & restore, import & export, thiết kế, lập trình, tự động hoá tác vụ quản trị,bản sao dữ liệu, bảo mật và chống thâm nhập dữ liệu bằng.
    <b>SQL Injection</b>.</div>
    </TD>
    </TR>
    <TR><TD><hr size=1 color=red></TD</TR>
    <TR><TD>Welcome to
    <a href='www.huukhang.com' class=>
    www.huukhang.com</a></TD
    </TR>
    </TABLE>
    </body>
    </html>
    
     
    Khi triệu gọi trang style.PHP trên trình duyệt, nội dung của trang webđược định dạng theo thẻ stylenhư hình 1.
    học lập trình PHP

    Áp dụng thẻ style
    Tương tự như vậy khi bạn muốn thống nhất nội dung trong những thẻ khác của một trang web thì khai báo một định dạng trong thẻ style. Tuy nhiên, khi đặt tên trùng với thẻ HTML, mọi thẻ đó trong trang sẽ cùng chung một định dạng. Chẳng hạn, bạn khai báo định dạng cho thẻ td như sau:
    TD {
    FONT: 10px Arial, Helvetica, sans-serif
    }
     
    
    
     
    
    Mọi nội dung trình bày trong thẻ td sẽ có định dạng như trên. Nếu bạn muốn có định dạng khác thì khai báo thuộc tính class cho thẻ td đó, ví dụ sử dụng định dạng khác cho thẻ td:
    <td class=text>ABC</td>
    Thay vì chuỗi ABC sẽ có định dạng là FONT: 10px Arial, Helvetica, sans-serif thì chúng sẽ có định dạng của FONT: 11px Arial, Helvetica, sans-serif.
    Chú ý rằng, trong mỗi trang web bạn phải khai báo thẻ style và định nghĩa thống nhất cho các thẻ. Khi có sự thay đổi bạn phải thay đổi trong mọi trang web. Để sử dụng chung cho mọi trang web trong ứng dụng, bạn cần xây dựng một tập tin style, tập tin được biết đến với tên gọi custom style sheet (css).
    Bất kỳ trang web nào trong ứng dụng, muốn áp dụng kiểu định dạng trong tập tin css thì khai báo liên kết tập tin cssbằng thẻ link.
    Ví dụ, chúng ta khai báo tập tin style.css bao gồm các định dạng như ví dụ 5
    Khai báo tệp tin css
    
    A {
    COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:hover {
    COLOR: #003063;
    TEXT-DECORATION: underline
    }
    A:link {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: red;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    A:visited {
    FONT-WEIGHT: bold; COLOR: black;
    TEXT-DECORATION: none
    }
    .title {
    FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 14px;
    COLOR: #003063;
    }
    .text{
    FONT: 11px Arial, Helvetica, sans-serif
    }
    
    
    
        
    Sau đó trong trang PHP, bạn khai báo liên kết tập tin này bằng thẻ link, nếu muốn áp dụng định dạng này trong mỗi thẻ HTML bạn sử dụng thuộc tính class như khai báo định dạng của thẻ style ngay trong trang đó như ví dụ 6.
    Khai báo sử dụng tập tin css
    
    <html>
    <head>
    <title>
    Welcome to Link Style Sheet File
    </title>
    <LINK href='style.css' rel=stylesheet>
    <META http-equiv=Content-Type content="text/html; charset=utf-8">
    </head>
    <body>
    <h4>Style File</h4>
    <TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0
    width="100%" border=0>
    <TR>
    <TD vAlign=top class=title>
    *** Quản Trị SQL Server 2000 ***	</TD>
    </TR>
    <TR>
    <TD class=text>
    <div align=justify>
    Tìm hiểu cách cài đặt, cấu hình, quản trị, backup & restore, import & export, thiết kế, lập trình, tự động hoá tác vụ quản trị, bản sao dữ liệu, bảo mật và chống thâm nhập dữ liệu bằng.
    <b>SQL Injection</b>.</div>
    </TD>
    </TR>
    <TR><TD><hr size=1 color=red></TD</TR>
    <TR><TD>Welcome to
    <a href='www.huukhang.com' class=>
    www.huukhang.com</a></TD
    </TR>
    </TABLE>
    </body>
    </html>
    
    
    Triệu gọi trang includestyle.php trên trình duyệt như hình 3, màu và kích thước font cùng với kiểu chữa của nội dung không thay đổi so với style.php, bởi vì phần thẻ style được tách ra thành tập tin style.css, sau đó dùng thẻ link để liên kết tập tin css này vào trang PHP trở lại.
    học lập trình PHP

    Liên kết tập tin css
    Chú ý rằng, nếu khai báo thuộc tính class trong thẻ <table> thì những nội dung trong thẻ <table> sẽ có định dạng theo định dạng khai báo trong thuộc tính class. Tương tự, nếu khai báo thuộc tính class trong thẻ <tr> thì nội dung trong thẻ<tr> sẽ có định dạng giống như định dạng khai báo trong thông tin class.

    THỐNG NHẤT KÍCH THƯỚC CỦA MỌI TRANG PHP

    Khi xây dựng ứng dụng web chuyên nghiệp, điều đầu tiên bạn nên quan tâm là sự thống nhất về kích thước của các phần trên trang web. Điều này có nghĩa là khi người sử dụng thay đổi trang web khi duyệt, phần top, left, right, bottom có kích thước như nhau.
    Để làm điều này, bạn chia trang web ra thành 5 phần: top, left, right, body và bottom. Phần top thường trình bày các thuộc tính như quản cáo (baner)logo (biểu tượng của công ty), menu (thực đơn của ứng dụng) và một số thông tin khác.
    Phần left là thông tin về các menu phụ hay còn gọi là menu của menu chính, bên cạnh menu con này trang web thường có các liên kết về liên hệ, quảng cáo, mailing list (đăng ký email), gởi đến bạn bè (send to friend), ....
    Đối với phần right, thường là phần giới thiệu về các thông đặc biệt và quảng cáo, chẳng hạn đối với ứng dụng bán sách, phần right thường là danh sách các nhóm sách bán chạy, sắp phát hành, ...
    Phần bottom thường thông tin liên lạc của công ty, chủ nhân của website và bản quyền. Ngoài ra, phần bottom đôi khi là danh sách các menu con khác.
    Tóm lại, tuỳ thuộc vào ý tưởng thiết kế mỗi phần như trên bao gồm các thuộc tính mà nhà thiết kế cần trình bày sao cho phù hợp. Tuy nhiên, phần bodylà phần trình bày nội dung chính của mỗi trang web. Ngoài ra, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, trang web có thể không có phần left và right .
    Như vậy, chúng ta sẽ chia trang webra thành 5 phần, phần bodychính là phần chính của trang web đó, còn 4 phần còn lại được chèn vào khi có nhu cầu.
    Chẳng hạn, có những trang web do thông tin trình bày trong phần bodynhiều, nên cần không gia lớn hơn, bạn có thể không cần sử dụng hai phần leftvà right.
    Để làm điều này, trước tiên chúng ta thiết kế trang sample.phpcó 5 phần như hình 3.
    Trang sample.php
    • Tạo một table gồm 3 hàng 3 cột và khai báo border=1 để đễ canh lề sau đó bạn có thể khai báo lại thuộc tính này bằng 0.
    • Phần top và bottom là một hàng và merge 3 cột thành 1.
    • Bên trong mỗi phần có thể có một hay nhiều thẻ table khác.
    • Có thể không có phần left và right nhưng bắt buộc phần top và bottom phải có.
    • Bạn có thể sử dụng chiều rộng của table theo kích thước tương đối (%) hay số chỉ định, đối với màn hình 600*800 thì chiều rộng thường sử dụng là 780, khi người sử dụng chọn độ phân giải của màn hình lớn hơn thì kích thước của table này không thay đổi, trong khi đó nội dung sẽ phủ đầy màn hình khi bạn khai báo kích thước theo 100%.
    Để có giao diện như trang sample.php như trên, bạn có thể khai báo như ví dụ 7.
    Nội dung trang sample.PHP
    
    <html>
    <head>
    <title>
    Welcome to Including File
    </title>
    <LINK href='style.css' rel=stylesheet>
    <META http-equiv=Content-Type content="text/html; charset=utf-8">
    </head>
    <body bottomMargin=0 leftMargin=0
    topMargin=0 rightMargin=0>
    <TABLE cellSpacing=2 cellPadding=2
    width="778" border=1 align=center>
    <TR HEIGHT="100">
    <TD  Align=center colspan=3>
    TOP
    </TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="280">
    <TD vAlign=top width="20%">
    LEFT
    </TD>
    <TD vAlign=top width="60%">
    BODY
    </TD>
    <TD vAlign=top width="20%">
    RIGHT
    </TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="50">
    <TD colspan=3 align=center>
    BOTTOM
    </TD
    </TR>
    </TABLE>
    </body>
    </html>
    
    
        
    Trong trường hợp bạn muốn có đường phân cách giữa mỗi phần bằng image, bạn có thể khai báo lại trang sample.phpcó 5 hàng và 5 cột như templalte.php như hình 4.
    Phâncách có viềng
    Để trình bày trang template.php như hình 4, bạn khai báo nội dung trang này như ví dụ 8.
    Khai báo template.php
    
    <html>
    <head>
    <title>
    Welcome to Including File
    </title>
    <LINK href='style.css' rel=stylesheet>
    <META http-equiv=Content-Type content="text/html; charset=utf-8">
    </head>
    <body bottomMargin=0 leftMargin=0
    topMargin=0 rightMargin=0>
    <TABLE width="778" border=0 cellSpacing=0
    cellPadding=0 align=center>
    <TR HEIGHT="100">
    <TD  Align=center colspan=5>
    TOP
    </TD>
    </TR>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TR HEIGHT="1">
    <TD colspan=5 bgcolor=gray></TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="280">
    <TD vAlign=top width="150">LEFT</TD>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TD bgcolor=gray width="1"></TD>
    <TD vAlign=top width="476">BODY</TD>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TD bgcolor=gray width="1"></TD>
    <TD vAlign=top width="150">RIGHT</TD>
    </TR>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TR HEIGHT="1">
    <TD colspan=5 bgcolor=gray></TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="50">
    <TD colspan=5 align=center>
    BOTTOM
    </TD
    </TR>
    </TABLE>
    </body>
    </html>
        
    Sau đó tách trang template.phpnày thành 5 trang khác nhau được đặt tên tương ứng là top.htm, left.htm, right.htm bottom.htm, trong đó phần body tương ứng với trang template.php.
    Để khai báo chèn tập tin trong trang PHP, bạn sử dụng cú pháp như sau:
    <?php include("filename");
    ?>
    
        
    Hay
    <?php require("filename");
    ?>
    
        
    Trong đó trang template.php khai báo chèn top.htl , left.htm, right.htm và bottom.htm như ví dụ 9.
    Khai báo chèn tập tin trong templates.php
    <html>
    <head>
    <title>
    Welcome to HUUKHANG.COM
    </title>
    <LINK href='style.css' rel=stylesheet>
    <META http-equiv=Content-Type content="text/html; charset=utf-8">
    </head>
    <body bottomMargin=0 leftMargin=0
    topMargin=0 rightMargin=0>
    <TABLE width="778" border=0 cellSpacing=0
    cellPadding=0 align=center>
    <TR HEIGHT="100">
    <TD  Align=center colspan=5>
    <?php include("top.htm")?>
    </TD>
    </TR>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TR HEIGHT="1">
    <TD colspan=5 bgcolor=gray></TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="280">
    <TD vAlign=top width="150">
    <?php include("left.htm")?>
    </TD>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TD bgcolor=gray width="1"></TD>
    <TD vAlign=top width="476">BODY</TD>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TD bgcolor=gray width="1"></TD>
    <TD vAlign=top width="150">
    <?php include ("right.htm")?>
    </TD>
    </TR>
    <!---Khai báo đường phân cách--->
    <TR HEIGHT="1">
    <TD colspan=5 bgcolor=gray></TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="50">
    <TD colspan=5 align=center>
    <?php include("bottom.htm")?>
    </TD
    </TR>
    </TABLE>
    </body>
    </html>
    
    
       
    Khi triệu gọi trang template.php, nội dung của 4 trang left.htmright.htm, top.htm,bottom.htm chèn vào trangtemplate.php như hình 5.
    Trang templates.php sau khi chèn
    Trong đó, nội dung của trang top.htm định nghĩa tương tự như ví dụ 10
    Nội dung trang top.htm
    
    
    <TABLE width="100%" border=0 cellSpacing=0
    cellPadding=0 HEIGHT="100%" align=center>
    <TR >
    <TD  width="150"  Align=center> LOGO
    </TD>
    <TD   Align=center> BANNER
    </TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="1">
    <TD  colspan=2 bgcolor=gray></TD>
    </TR>
    <TR HEIGHT="20%" bgcolor=black  class=menu>
    <TD  width="150" > Welcome
    </TD>
    <TD>
    Home | Search | Contact | Help
    </TD>
    </TR>
    </TABLE>
    
    
        
    Nội dung của tập tin left.htm được định nghĩa tương tự như ví dụ 11
    Nội dung trang left.htm
    
    <TABLE width="100%" border=0 cellSpacing=0
    cellPadding=0 HEIGHT="100%" align=center>
    <TR >
    <TD  width="150"  Align=center> LEFT
    </TD>
    </TR>
    </TABLE>
    
        
    Nếu có sử dụng trang right.htm thì nội dung của tập tin này được định nghĩa tương tự như ví dụ 12
    Nội dung trang right.htm
    
    <TABLE width="100%" border=0 cellSpacing=0
    cellPadding=0 HEIGHT="100%" align=center>
    <TR >
    <TD  width="150"  Align=center> FREE ADV
    </TD>
    </TR>
    </TABLE>
    
        
    Tương tự như vậy, trang bottom.htm có nội dung như ví dụ 13
    Nội dung trang bottom.php
    
    <TABLE width="100%" border=0 cellSpacing=0
    cellPadding=0 HEIGHT="100%" align=center>
    <TR class=text>
    <TD Align=center> HUUKHANG.COM<br>
    Copyright ©2000-2005. All Rights Reserved.
    </TD>
    </TR>
    </TABLE>
        
    Trong mỗi trang khai báo chèn không có các thẻ đóng và mở html, body bởi khi chèn thì nội dung của tập tin được chèn sẽ được chèn vào tập tin bị chèn và trong tập tin bị chèn đã có hai thẻ này.
    Kịch bản trình chủ PHP hỗ trợ các tập tin được chèn với các tên mở rộng như htm, PHP, inc, lib, html. Do thực chất của việc khai báo chèn là chèn đoạn mã trong tập tin chèn vào tập tin bọ chèn, trong trường hợp này trang chèn htm hay PHP đều giống nhau đó là lý do tại sao các trang chèn ở trên đều có tên mở rộng là htm.
    Tuy nhiên, khi bạn gọi trang chèn này một mình ví dụ tom.htm, nếu bên trong có mã PHP thì mã đó không được thông dịch. Nếu những trang chèn này có nhu cầu gọi một mình thì bạn có thể chuyển chúng thành trang PHP thay vì htm như đã trình bày.
    Sau khi có được trang templates.php, bạn có thể sử dụng trang này là mẫu cho các trang khác bằng cách save as thành các trang PHP khác khi lập trình. Khi khai báo chèn tập tin, bạn có thể sử dụng đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối của tập tin chèn so với tập tin bị chèn.

    TẬP TIN DÙNG CHUNG

    Ngoài cách chèn ở trên, nếu bạn có những hàm sử dụng chung cho các trang PHP khác thì bạn khai báo thành một trang PHP khác sau đó dùng cú pháp chèn tập tin để chèn chúng vào khi có nhu cầu.
    Ví dụ trong trường hợp này chúng ta muốn sử dụng chung hàm có tên getPaging nhận 5 tham số $totalRows (tổng số mẩu tin), $curPg (số trang hiện hành), $pg (số trang trình bày), $re (số mẩu tin trên 1 trang), $file (trang php cần gọi) trong tập tin paging.php.
    
    <?php
    function paging($totalRows,$curPg,$pg,$re,$file)
    {
    $paging="";
    $mxR = $re;
    $mxP = $pg;
    if($totalRows%$mxR==0)
    $totalPages = (int)($totalRows/$mxR);
     else
     $totalPages = (int)($totalRows/$mxR+1);
    $curRow = ($curPg-1)*$mxR+1;
    if($totalRows>$mxR)
    {
    $start=1;
    $end=1;
    $paging1 ="";
    for($i=1;$i<=$totalPages;$i++)
    {
    if(($i>((int)(($curPg-1)/$mxP))* $mxP) && ($i&lt;=((int)(($curPg-
    1)/$mxP+1))* $mxP))
    {
    if($start==1) $start=$i;
    if($i==$curPg)
    $paging1 .=  $i."&nbsp;&nbsp;";
    else
    {
    $paging1 .= "<a class=lslink  href='$file";
    $paging1 .="&page=".$i."'>".$i;
    $paging1 .="</a>&nbsp;&nbsp;";
    }
    $end=$i;
    }
    }
    $paging.= "Trang :&nbsp;&nbsp;" ;
    if($curPg>$mxP)
    {
    $paging .="<a class=lslink href='$file";
    $paging .="&page=".($start-1);
    $paging .="'>Previous</a>&nbsp;&nbsp;";
    }
    $paging.=$paging1;
    if(((($curPg-1)/$mxP+1)*$mxP) < $totalPages)
    {
    $paging .= "<a class=lslink href='$file";
    $paging .="&page=".($end+1);
    $paging .="'>Next</a>&nbsp;&nbsp;";
    }
    }
    return $paging;
    }
    ?>
    Sau đó khai báo trang result.php, chèn tập tin paging.php và gọi hàm getPaging như sau:
    <html>
    <head>
    <title>
    Welcome to HUUKHANG.COM
    </title>
    <LINK href='style.css' rel=stylesheet>
    <META http-equiv=Content-Type content="text/html; charset=utf-8">
    </head>
    <body bottomMargin=0 leftMargin=0 topMargin=0 rightMargin=0>
    <?php
    include("paging.php");
    echo paging(47,2,10,5,"result.php?x=10");
    ?>
    </body>
    </html>
        
    Kết quả trả về như hình 6 sau
    Hàm dùng chung

Thứ Tư, 1 tháng 1, 2014